Báo động bệnh trầm cảm tuổi teen
- Theo nghiên cứu, một nửa các bệnh lý về tâm thần khởi phát ở độ tuổi 14 nhưng phần lớn đều không được phát hiện hay điều trị. Trong đó, trầm cảm được xem là rối loạn tâm thần phổ biến thứ ba trong thanh, thiếu niên. Tự sát là nguyên nhân gây tử vong thứ hai trong nhóm độ tuổi từ 15-29.
- Theo nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF), khoảng 8% – 29% trẻ em vị thành niên Việt Nam mắc các bệnh về sức khỏe tâm thần. Rối loạn tâm thần được định nghĩa là sự kết hợp của những suy nghĩ bất thường, quan niệm, cảm xúc, hành vi và mối quan hệ với người khác. Ngoài những rối loạn về mặt sinh học (chứng trầm cảm, rối loạn tâm thần lưỡng cực, tâm thần phân liệt…), sức khỏe tâm thần, cũng có thể bị tác động bởi các yếu tố tâm lý xã hội gây căng thẳng.
- Theo báo cáo của nhiều nghiên cứu trong nước, 87% số trẻ em trong mẫu nghiên cứu có vấn đề về tâm lý. Nghiên cứu với 202 trẻ em, trong đó có 22,8% số trẻ em trầm cảm; 23,7% số trẻ muốn tự tử; 10,4% tâm thần; 4% tự kỷ và 2,5% lo âu.
Báo động bệnh trầm cảm tuổi teen
- Theo nghiên cứu, một nửa các bệnh lý về tâm thần khởi phát ở độ tuổi 14 nhưng phần lớn đều không được phát hiện hay điều trị. Trong đó, trầm cảm được xem là rối loạn tâm thần phổ biến thứ ba trong thanh, thiếu niên. Tự sát là nguyên nhân gây tử vong thứ hai trong nhóm độ tuổi từ 15-29.
- Theo nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF), khoảng 8% – 29% trẻ em vị thành niên Việt Nam mắc các bệnh về sức khỏe tâm thần. Rối loạn tâm thần được định nghĩa là sự kết hợp của những suy nghĩ bất thường, quan niệm, cảm xúc, hành vi và mối quan hệ với người khác. Ngoài những rối loạn về mặt sinh học (chứng trầm cảm, rối loạn tâm thần lưỡng cực, tâm thần phân liệt…), sức khỏe tâm thần, cũng có thể bị tác động bởi các yếu tố tâm lý xã hội gây căng thẳng.
- Theo báo cáo của nhiều nghiên cứu trong nước, 87% số trẻ em trong mẫu nghiên cứu có vấn đề về tâm lý. Nghiên cứu với 202 trẻ em, trong đó có 22,8% số trẻ em trầm cảm; 23,7% số trẻ muốn tự tử; 10,4% tâm thần; 4% tự kỷ và 2,5% lo âu.
Một số biểu hiện bệnh trầm cảm tuổi teen
- Cảm giác buồn phiền, khó chịu và hay có cảm giác thất vọng, tức giận
- Mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều.
- Thay đổi khẩu vị. Trầm cảm thường gây ra sự thèm ăn giảm và mất trọng lượng, nhưng ở một số người làm tăng cảm giác thèm ăn và tăng cân.
- Chậm suy nghĩ, nói hoặc cử động cơ thể.
- Cảm giác vô dụng hoặc tội lỗi, định hình về sự thất bại trong quá khứ hay đổ lỗi cho bản thân khi mọi việc không đúng.
- Thường xuyên suy nghĩ về cái chết hoặc tự tử.
- Bị đau lưng hay đau đầu không rõ nguyên nhân
- Vấn đề hành vi gây rối, đặc biệt ở bạn trai.
Các phương pháp điều trị
- Trước tiên bạn không được chủ quan và coi thường căn bệnh trầm cảm. Phụ huynh đưa trẻ đến gặp bá sĩ và chuyên gia. Có rất nhiều phương pháp điều trị chứng trầm cảm, bao gồm các biện pháp trị liệu khác nhau, sử dụng thuốc hoặc thay đổi lối sống giúp bạn thấy yêu thương bản thân trở lại đây.
- Nếu có trầm cảm nặng, bác sĩ, người thân hoặc người giám hộ có thể cần phải hướng dẫn chăm sóc cho đến khi đủ tốt. Có thể cần ở lại bệnh viện hoặc có thể cần phải tham gia vào một chương trình điều trị ngoại trú cho đến khi các triệu chứng cải thiện. Thông thường bác sĩ sẽ cho kết hợp các phương pháp điều trị.
- Trị liệu tâm lý: Gặp các chuyên gia tư vấn.
- Trị liệu sử dụng thuốc: Sử dụng các loại thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
- Điều chỉnh thói quen sinh hoạt: Chơi thể thao nhiều hơn, ăn ngủ đúng giờ…
- Việc điều trị đòi hỏi cần sự nỗ lực chăm sóc từ phía gia đình.
Các phương pháp điều trị
- Trước tiên bạn không được chủ quan và coi thường căn bệnh trầm cảm. Phụ huynh đưa trẻ đến gặp bá sĩ và chuyên gia. Có rất nhiều phương pháp điều trị chứng trầm cảm, bao gồm các biện pháp trị liệu khác nhau, sử dụng thuốc hoặc thay đổi lối sống giúp bạn thấy yêu thương bản thân trở lại đây.
- Nếu có trầm cảm nặng, bác sĩ, người thân hoặc người giám hộ có thể cần phải hướng dẫn chăm sóc cho đến khi đủ tốt. Có thể cần ở lại bệnh viện hoặc có thể cần phải tham gia vào một chương trình điều trị ngoại trú cho đến khi các triệu chứng cải thiện. Thông thường bác sĩ sẽ cho kết hợp các phương pháp điều trị.
- Trị liệu tâm lý: Gặp các chuyên gia tư vấn.
- Trị liệu sử dụng thuốc: Sử dụng các loại thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
- Điều chỉnh thói quen sinh hoạt: Chơi thể thao nhiều hơn, ăn ngủ đúng giờ…
- Việc điều trị đòi hỏi cần sự nỗ lực chăm sóc từ phía gia đình.
Thầy thuốc Ưu tú - TS. BSCK II
- Phó viện trưởng Viện sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai
- Trình độ học vấn: Tiến sĩ, Bác sĩ Chuyên khoa 2
- Chuyên môn: Tư vấn và điều trị Bệnh tâm thần, Trầm cảm, Tâm thần phân liệt, Tự kỷ, Rối loạn Giấc ngủ, Rối loạn do Nghiện chất.
- Quá trình công tác: Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2, Viện phó Viện sức Khỏe tâm thần Bệnh viện Bạch Mai.
- Đề tài Nghiên cứu Khoa học: Bệnh Tâm thần phân liệt, Bệnh Trầm cảm, Bệnh Hoang tưởng ảo giác, Rối loạn cảm xúc do Rượu, Hỗ trợ điều trị Hội chứng cai nghiện Heroin,…