Chúng tôi cam kết thông tin của bệnh nhân được bảo mật tuyệt đối!

50% số bệnh nhân trầm cảm là phái mạnh

  • Theo WHO ghi nhận, mỗi năm nước ta có đến 5.000 người tự tử do bệnh trầm cảm. Trong số đó có một nửa lại đến từ nam giới, chịu quá nhiều áp lực của cuộc sống hiện đại.
  • Ước tính, có khoảng 3 – 5% dân số thế giới có rối loạn trầm cảm rõ rệt, tần suất nguy cơ mắc bệnh trầm cảm trong suốt cuộc đời là 15 – 20%. Tuy nhiên, chỉ có 25% người mắc trầm cảm được điều trị kịp thời và đúng phương pháp.
  • Trầm cảm ở nam giới là căn bệnh nguy hiểm. Nếu không được phát hiện và có cách trị bệnh trầm cảm ở nam giới kịp thời thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như cuộc sống sinh hoạt của người bệnh.
  • Các dấu hiệu và triệu chứng khác bao gồm ý tưởng tự sát, hành vi trốn tránh, hành vi nguy hiểm và hành vi bạo lực hoặc lạm dụng.
  • Nếu bạn gặp phải 1-3 biểu hiện trên kéo dài liên tục ít nhất trong 2 tuần thì bạn có khả năng cao mắc trầm cảm. Hãy làm bài đánh giá.

Những biểu hiện của trầm cảm ở Nam giới

  • Mất tập trung: bạn cảm thấy khó tập trung làm việc và trong đầu toàn những suy nghĩ tiêu cực.
  • Liên tục cáu gắt: đây là sự khác biệt của trầm cảm ở nam giới và phụ nữ. Nếu chị em chuyển những cảm xúc tiêu cực thành nước mắt thì đàn ông lại thể hiện bằng những cơn giận dữ. Bạn rất dễ tức tối với một người dù là trong tình huống đơn giản.
  • Giảm ham muốn tình dục: trầm cảm gây ra tụt giảm ham muốn và rối loạn chức năng cương dương ở phái mạnh. Bạn cảm thấy không còn sức lực để duy trì các thói quen thường ngày. Cảm giác tuyệt vọng khiến người bệnh trầm cảm không còn một chút hứng thú nào.
  • Lạm dụng rượu bia: có nhiều người mượn đồ uốn có cồn hoặc chất kích thích để cố che giấu trầm cảm. Tuy nhiên thói quen này lại khiến cho bệnh trở nên tồi tệ hơn vì rượu bia gây kích thích căng thẳng.
  • Rối loạn giấc ngủ: một số bệnh nhân trầm cảm ngủ quá ít, thức dậy rất sớm vào buổi sáng mà không thể ngủ tiếp. Một số khác lại ngủ quá nhiều, không thể bước ra khỏi giường vào hôm sau.
  • Mệt mỏi: hầu hết bệnh nhân trầm cảm đều chia sẻ rằng cảm thấy mệt mỏi kéo dài, không có động lực làm bất cứ việc gì.

Những biểu hiện của trầm cảm ở Nam giới

  • Mất tập trung: bạn cảm thấy khó tập trung làm việc và trong đầu toàn những suy nghĩ tiêu cực.
  • Liên tục cáu gắt: đây là sự khác biệt của trầm cảm ở nam giới và phụ nữ. Nếu chị em chuyển những cảm xúc tiêu cực thành nước mắt thì đàn ông lại thể hiện bằng những cơn giận dữ. Bạn rất dễ tức tối với một người dù là trong tình huống đơn giản.
  • Giảm ham muốn tình dục: trầm cảm gây ra tụt giảm ham muốn và rối loạn chức năng cương dương ở phái mạnh. Bạn cảm thấy không còn sức lực để duy trì các thói quen thường ngày. Cảm giác tuyệt vọng khiến người bệnh trầm cảm không còn một chút hứng thú nào.
  • Lạm dụng rượu bia: có nhiều người mượn đồ uốn có cồn hoặc chất kích thích để cố che giấu trầm cảm. Tuy nhiên thói quen này lại khiến cho bệnh trở nên tồi tệ hơn vì rượu bia gây kích thích căng thẳng.
  • Rối loạn giấc ngủ: một số bệnh nhân trầm cảm ngủ quá ít, thức dậy rất sớm vào buổi sáng mà không thể ngủ tiếp. Một số khác lại ngủ quá nhiều, không thể bước ra khỏi giường vào hôm sau.
  • Mệt mỏi: hầu hết bệnh nhân trầm cảm đều chia sẻ rằng cảm thấy mệt mỏi kéo dài, không có động lực làm bất cứ việc gì.
  • Các dấu hiệu và triệu chứng khác bao gồm ý tưởng tự sát, hành vi trốn tránh, hành vi nguy hiểm và hành vi bạo lực hoặc lạm dụng.
  • Nếu bạn gặp phải 1-3 biểu hiện trên kéo dài liên tục ít nhất trong 2 tuần thì bạn có khả năng cao mắc trầm cảm. Hãy làm bài đánh giá.

Cách chữa trị bệnh trầm cảm ở Nam giới

  • Điều chỉnh lối sống: người bệnh cố gắng duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, dành thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tuân thủ nếp đi ngủ nghiêm ngặt.

  • Loại bỏ những hành vi không lành mạnh: rất nhiều người đàn ông nghiện ngập và thực hiện các hành vi phá hoại cơ thể khi mắc bệnh trầm cảm. Nếu gặp phải tình trạng này, có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để tìm ra giải pháp, lộ trình bỏ uống rượu hay hút thuốc lá.

  • Thuốc: tùy theo trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng một số loại thuốc có hiệu quả trong điều trị trầm cảm.

  • Liệu pháp tâm lý: hay gọi là liệu pháp trò chuyện và có thể hỗ trợ điều trị trầm cảm bằng cách nói chuyện thông qua những phản ứng và gợi mở cùng với chuyên gia về sức khỏe tâm thần.

    Cách chữa trị bệnh trầm cảm ở Nam giới

    • Điều chỉnh lối sống: người bệnh cố gắng duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, dành thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tuân thủ nếp đi ngủ nghiêm ngặt.

    • Loại bỏ những hành vi không lành mạnh: rất nhiều người đàn ông nghiện ngập và thực hiện các hành vi phá hoại cơ thể khi mắc bệnh trầm cảm. Nếu gặp phải tình trạng này, có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để tìm ra giải pháp, lộ trình bỏ uống rượu hay hút thuốc lá.

    • Thuốc: tùy theo trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng một số loại thuốc có hiệu quả trong điều trị trầm cảm.

    • Liệu pháp tâm lý: hay gọi là liệu pháp trò chuyện và có thể hỗ trợ điều trị trầm cảm bằng cách nói chuyện thông qua những phản ứng và gợi mở cùng với chuyên gia về sức khỏe tâm thần.

      Thầy thuốc Ưu tú - TS. BSCK II

      • Phó viện trưởng Viện sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai
      • Trình độ học vấn: Tiến sĩ, Bác sĩ Chuyên khoa 2
      • Chuyên môn: Tư vấn và điều trị Bệnh tâm thần, Trầm cảm, Tâm thần phân liệt, Tự kỷ, Rối loạn Giấc ngủ, Rối loạn do Nghiện chất.
      • Quá trình công tác: Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2, Viện phó Viện sức Khỏe tâm thần Bệnh viện Bạch Mai.
      • Đề tài Nghiên cứu Khoa học: Bệnh Tâm thần phân liệt, Bệnh Trầm cảm, Bệnh Hoang tưởng ảo giác, Rối loạn cảm xúc do Rượu, Hỗ trợ điều trị Hội chứng cai nghiện Heroin,…