Đánh tan ma lực mạng xã hội (phần 1)

Slide 3 Heading
Lorem ipsum dolor sit amet consectetur adipiscing elit dolor
Click Here

Tổ chức Y tế Thế giới đã xếp Nghiện mạng xã hội vào danh sách các bệnh lý tâm thần. Nó không đơn giản là thói quen khó bỏ mà còn làm thay đổi trong cấu trúc và các chất hóa học trong não bộ gây ra những rối loạn tâm thần rất nguy hiểm như trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống, rối loạn thách thức chống đối, tự sát.

Nghiêm trọng ở chỗ nghiện mạng xã hội tập trung chủ yếu ở giới trẻ. Đặc biệt trong thời điểm này khi mà trẻ phải học online toàn phần, cha mẹ hầu như không thể kiểm soát được việc sử dụng internet của con thì vấn nạn nghiện game, internet lại nhức nhối hơn bao giờ hết. 

Trước tiếng kêu cứu tuyệt vọng của ba mẹ và chính trẻ khi sa vào vũng lầy của intenet. Nghệ thuật tỉnh thức (MBAT) – Được đội ngũ chuyên gia BrainCare nghiên cứu và ứng dụng kết hợp với các phương pháp hiện đại như CBT, DBT, CAT… Thành một bộ công cụ rất hữu hiệu, thực sự phù hợp để giải quyết chứng nghiện internet trẻ gặp phải, mở ra cánh cửa để trẻ trải lòng và giải tỏa căng thẳng.

Theo thống kê của WHO, có tới 70 – 80% trẻ em từ 10 đến 15 tuổi thích game online, trong đó tỷ lệ trẻ bị nghiện chiếm khoảng 10 – 15%. Theo thống kê từ Bệnh viện Tâm thần Trung ương, trong số những người có biểu hiện tâm lý bất bình thường đến khám, tư vấn thời gian qua thì có đến 30% là học sinh, sinh viên.

Trước tiếng kêu cứu tuyệt vọng của ba mẹ và chính trẻ khi sa vào vũng lầy của intenet. Nghệ thuật tỉnh thức (MBAT) – Được đội ngũ chuyên gia BrainCare nghiên cứu và ứng dụng kết hợp với các phương pháp hiện đại như CBT, DBT, CAT… Thành một bộ công cụ rất hữu hiệu, thực sự phù hợp để giải quyết chứng nghiện internet trẻ gặp phải, mở ra cánh cửa để trẻ trải lòng và giải tỏa căng thẳng.

Theo thống kê của WHO, có tới 70 – 80% trẻ em từ 10 đến 15 tuổi thích game online, trong đó tỷ lệ trẻ bị nghiện chiếm khoảng 10 – 15%. Theo thống kê từ Bệnh viện Tâm thần Trung ương, trong số những người có biểu hiện tâm lý bất bình thường đến khám, tư vấn thời gian qua thì có đến 30% là học sinh, sinh viên.

Nguyên nhân

  • Mạng xã hội là môi trường con người thể hiện bản thân: Đây là nhu cầu thường thấy ở con người và hoạt động này sẽ giúp cơ thể ta cảm thấy “sướng” nhờ vào việc tiết ra dopamine (hormone hạnh phúc). Và mạng xã hội sẽ là môi trường lý tưởng để giúp kích thích cơ thể sản sinh ra loại hormone này.
  • Nhu cầu của con người là muốn được kết nối: Mạng xã hội cho con người cảm giác được kết nối, được làm bạn với bất cứ ai. Từ những người cùng chung sở thích, chung quan điểm sống đến những người nổi tiếng. Nhu cầu được kết nối và thuộc về còn thể hiện qua lời mời và chấp nhận kết bạn, lượt chia sẻ hay lượt “like”, bình luận.

  • Tâm lý bị bỏ rơi:Trước lượng thông tin ồ ạt, khổng lồ trên mạng xã hội con người có xu hướng sợ mình không bắt kịp thông tin. Nên các nhà xã hội học đã thống kê được những cái lướt liên tục, kiểm tra tin không dưới 1 lần/ngày đối với gần 90% những người sử dụng mạng xã hội. 
  • Mạng xã hội giống như chất gây nghiện: Người dùng đoán định tâm lý của mọi người trên cộng đồng của mình, rồi đưa bài viết, đưa hình ảnh lên và chờ nút like, share. Việc đón nhận ít nhiều của người xem là không biết trước được. Nên dẫn đên tâm lý trái chiều thỏa mãn hay thậm chí là cay cú của người dùng. Có những bài người viết đầu tư nhiều thời gian công sức nhưng không được đón nhận.
  • Tâm lý bị bỏ rơi:Trước lượng thông tin ồ ạt, khổng lồ trên mạng xã hội con người có xu hướng sợ mình không bắt kịp thông tin. Nên các nhà xã hội học đã thống kê được những cái lướt liên tục, kiểm tra tin không dưới 1 lần/ngày đối với gần 90% những người sử dụng mạng xã hội. 
  • Mạng xã hội giống như chất gây nghiện: Người dùng đoán định tâm lý của mọi người trên cộng đồng của mình, rồi đưa bài viết, đưa hình ảnh lên và chờ nút like, share. Việc đón nhận ít nhiều của người xem là không biết trước được. Nên dẫn đên tâm lý trái chiều thỏa mãn hay thậm chí là cay cú của người dùng. Có những bài người viết đầu tư nhiều thời gian công sức nhưng không được đón nhận.

Biểu hiện của nghiện mạng xã hội

Thường thì các bố mẹ chỉ nghĩ hệ lụy duy nhất từ việc lạm dụng Internet là nghiện game mà không hề biết rằng game chỉ là một trong 8 loại hình nghiện Internet của thanh, thiếu niên hiện nay.

  • Mất cảm giác ngon miệng, ăn ít hoặc giảm cân, sức khỏe giảm sút; 
  • Vận động chậm, chậm chạp khi giao tiếp, giọng nói nhỏ, thậm chí không nói;

  

  • Rối loạn trí nhớ. 
  • Nhận thức sai về giá trị sống; 
  • Ảo tưởng hoặc đa nhân cách nếu người chơi nhập vai quá mức. 
  • Về mặt xã hội, người nghiện thường bỏ bê việc học tập và các công việc hằng ngày;
  •  Học hành sa sút, chán học, bỏ học.
  • Vậy, Nghệ thuật tình thức đã được áp dụng vào trị liệu cho trẻ nghiện game như thế nào, hiệu quả ra sao, mời các bạn “click ngay” để cùng tim hiểu.
  • Rối loạn trí nhớ. 
  • Nhận thức sai về giá trị sống; 
  • Ảo tưởng hoặc đa nhân cách nếu người chơi nhập vai quá mức. 
  • Về mặt xã hội, người nghiện thường bỏ bê việc học tập và các công việc hằng ngày;
  •  Học hành sa sút, chán học, bỏ học.
  • Vậy, Nghệ thuật tình thức đã được áp dụng vào trị liệu cho trẻ nghiện game như thế nào, hiệu quả ra sao, mời các bạn “click ngay” để cùng tim hiểu.
  •  

 

Đánh giá và tham vấn tại Braincare

Chúng tôi có đội ngũ chuyên gia tâm lý, bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm đánh giá, tham vấn, trị liệu, chẩn đoán uy tín, mang đến lợi ích cho khách hàng. 

Braincare hướng tới trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu về lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ tinh thần tại Việt Nam, làm thay đổi thói quen và nhận thức của người Việt Nam trong việc chú trọng sức khoẻ tinh thần và tìm kiếm sự trợ giúp khi cần thiết. Braincare “Vì cộng đồng hạnh phúc từng giây”.

Đăng kí tư vấn