Chúng tôi cam kết thông tin của bệnh nhân được bảo mật tuyệt đối!

Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm ở phụ nữ

Theo các chuyên gia đầu ngành, thì nguyên nhân chính khiến cho phụ nữ bị trầm cảm là do họ thường phải chịu tác động của các yếu tố sinh sản, di truyền, một số đặc điểm tâm lý và tính cách nhất định. Phụ nữ trong thời gian chăm con nhỏ và mẹ đơn thân cũng là những đối tượng dễ mắc bệnh trầm cảm. Các yếu tố cụ thể như sau:

  • Tiền sử gia đình rối loạn tâm trạng.
  • Tiền sử rối loạn tâm trạng trong những năm đầu sau sinh.
  • Mất cha mẹ trước 10 tuổi.
  • Bị cộng đồng xa lánh hoặc các yếu tố tạo cảm giác mất mát tương tự.
  • Căng thẳng tâm lý do mất việc, các mối quan hệ, ly thân, ly hôn.
  • Bị bóc lột sức lao động hoặc lạm dụng tình dục khi còn nhỏ.
  • Do tác dụng của một số loại thuốc.
  • Phụ nữ sau sinh và trầm cảm theo mùa, đặc biệt là mùa đông.

Biểu hiện bệnh trầm cảm ở phụ nữ

  • Thiếu năng lượng, mệt mỏi, cảm giác “chậm lại”.
  • Khó tập trung, ghi nhớ, đưa ra quyết định.
  • Đau đầu, rối loạn tiêu hóa kéo dài.
  • Tâm trạng buồn bã, lo lắng, cảm giác “trống rỗng”.
  • Mất hứng thú, niềm vui trong các hoạt động sống, kể cả tình dục.
  • Bồn chồn, cáu gắt, khóc nhiều.
  • Cảm giác tội lỗi, bất lực, thiếu niềm tin vào cuộc sống, tự ty về bản thân.
  • Ngủ quá nhiều hoặc quá ít, thức dậy sớm vào buổi sáng.
  • Ăn không ngon miệng và/hoặc giảm cân.
  • Ăn quá nhiều và/hoặc tăng cân.
  • Suy nghĩ về cái chết, tự tử hoặc cố gắng tự tử.

Biểu hiện bệnh trầm cảm ở phụ nữ

  • Thiếu năng lượng, mệt mỏi, cảm giác “chậm lại”.
  • Khó tập trung, ghi nhớ, đưa ra quyết định.
  • Đau đầu, rối loạn tiêu hóa kéo dài.
  • Tâm trạng buồn bã, lo lắng, cảm giác “trống rỗng”.
  • Mất hứng thú, niềm vui trong các hoạt động sống, kể cả tình dục.
  • Bồn chồn, cáu gắt, khóc nhiều.
  • Cảm giác tội lỗi, bất lực, thiếu niềm tin vào cuộc sống, tự ty về bản thân.
  • Ngủ quá nhiều hoặc quá ít, thức dậy sớm vào buổi sáng.
  • Ăn không ngon miệng và/hoặc giảm cân.
  • Ăn quá nhiều và/hoặc tăng cân.
  • Suy nghĩ về cái chết, tự tử hoặc cố gắng tự tử.

Các phương pháp chữa trị

   Trước tiên bệnh nhân cần được bác sĩ chuẩn đoán và chỉ ra nguyên nhân gây bệnh để đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.

   Sau đây là thống kê một số phương pháp chữa trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ hiệu quả nhất:

  • Thuốc tây.
  • Tập thể dục, thể thao.
  • Phương pháp tâm lý trị liệu.
  • Tập suy nghĩ tích cực.
  • Liệu pháp kích hoạt não(ECT).
  • Bổ sung dưỡng chất hỗ trợ điều trị bệnh.
  • Thực phẩm chức năng hỗ trợ chữa bệnh trầm cảm ở phụ nữ tiền mãn kinh.

   Bạn hãy thực hiện bài test để được bác sĩ đánh giá mức độ của bệnh.

Thầy thuốc Ưu tú - TS. BSCK II

  • Phó viện trưởng Viện sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai
  • Trình độ học vấn: Tiến sĩ, Bác sĩ Chuyên khoa 2
  • Chuyên môn: Tư vấn và điều trị Bệnh tâm thần, Trầm cảm, Tâm thần phân liệt, Tự kỷ, Rối loạn Giấc ngủ, Rối loạn do Nghiện chất.
  • Quá trình công tác: Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2, Viện phó Viện sức Khỏe tâm thần Bệnh viện Bạch Mai.
  • Đề tài Nghiên cứu Khoa học: Bệnh Tâm thần phân liệt, Bệnh Trầm cảm, Bệnh Hoang tưởng ảo giác, Rối loạn cảm xúc do Rượu, Hỗ trợ điều trị Hội chứng cai nghiện Heroin,…