Chúng tôi cam kết thông tin của bệnh nhân được bảo mật tuyệt đối!

Những con số đáng sợ

  • Trầm cảm là một căn bệnh phổ biến nhưng rất phức tạp và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, cần được điều trị như các bệnh lý khác. Tuy nhiên, rất nhiều người trong số chúng ta chưa hiểu rõ về căn bệnh này. Có đến 80% dân số trong cuộc đời của mình sẽ mắc phải căn bệnh này
  •  Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trầm cảm là căn bệnh phổ biến nhất trên toàn thế giới và đứng thứ hai trong gánh nặng bệnh lý toàn cầu, chỉ sau bệnh lý mạch vành. Ước tính trên thế giới có khoảng 350 triệu người bị ảnh hưởng bởi trầm cảm 
  • Hậu quả nghiêm trọng nhất của trầm cảm chính là hành vi tự sát. Theo thống kê tại Việt Nam, số người tự tử hàng năm lên tới 36.000-40.000 người, cao gấp 3-4 lần số ca tử vong do tai nạn giao thông. Trầm cảm chịu trách nhiệm cho 75% các vụ tự tử kể trên, còn lại 22% là do nghiện rượu, ma túy, cờ bạc và chỉ có 3% do tâm thần phân liệt, động kinh
  • Theo thống kê có tới 88% bệnh nhân có biểu hiện rối loạn tâm thần thăm khám ở cơ sở khám chữa bệnh khác thay vì chuyên khoa tâm thần

Một số biểu hiện bệnh trầm cảm

  • Vấn đề với giấc ngủ: khó ngủ, mất ngủ trong thời gian dài hoặc ngủ nhiều
  • Vấn đề về ăn uống: cảm giác chán ăn, ăn không ngon thường xuyên hoặc ăn nhiều quá mức.
  • Cơ thể khó chịu, tâm thần bất an: luôn cảm thấy bồn chồn, bứt rứt khó chịu, không thoải mái và lo lắng, đau đầu kéo dài 
  • Ngại giao tiếp xã hội: không muốn nói chuyện, tiếp xúc với những người xung quanh
  • Chậm chạp, chán nản, không có hứng thú với bất kỳ điều gì
  • Luôn bi quan trong mọi việc, cảm thấy mọi thứ sẽ tồi tệ.
  • Tự ti về bản thân: luôn lo lắng bản thân kém cỏi, cảm thấy mình vô dụng, sợ hãi.
  • Có ý nghĩ về tự tử hoặc đã từng tự tử.
  • Nếu bạn gặp phải 1-3 biểu hiện trên kéo dài liên tục ít nhất trong 2 tuần thì bạn có khả năng cao mắc trầm cảm. Hãy làm bài đánh giá

Một số biểu hiện bệnh trầm cảm

  • Vấn đề với giấc ngủ: khó ngủ, mất ngủ trong thời gian dài hoặc ngủ nhiều
  • Vấn đề về ăn uống: cảm giác chán ăn, ăn không ngon thường xuyên hoặc ăn nhiều quá mức.
  • Cơ thể khó chịu, tâm thần bất an: luôn cảm thấy bồn chồn, bứt rứt khó chịu, không thoải mái và lo lắng, đau đầu kéo dài 
  • Ngại giao tiếp xã hội: không muốn nói chuyện, tiếp xúc với những người xung quanh
  • Chậm chạp, chán nản, không có hứng thú với bất kỳ điều gì
  • Luôn bi quan trong mọi việc, cảm thấy mọi thứ sẽ tồi tệ.
  • Tự ti về bản thân: luôn lo lắng bản thân kém cỏi, cảm thấy mình vô dụng, sợ hãi.
  • Có ý nghĩ về tự tử hoặc đã từng tự tử.
  • Nếu bạn gặp phải 1-3 biểu hiện trên kéo dài liên tục ít nhất trong 2 tuần thì bạn có khả năng cao mắc trầm cảm. Hãy làm bài đánh giá

Một số nguyên nhân phổ biến

  • Trầm cảm ở phụ nữ: tỉ lệ mắc trầm cảm ở nữ giới cao hơn nam giới, thường gặp nhất là trầm cảm sau sinh.
  • Trầm cảm ở trẻ em và thanh thiếu niên: do áp lực học tập, hoàn cảnh gia đình thay đổi (bố mẹ ly hôn, bị bỏ rơi, thay đổi nơi ở), rối loạn cảm xúc,  thay đổi tâm sinh lý tuổi dậy thì…
  • Trầm cảm ở những người làm các công việc có cường độ làm việc và áp lực lớn như y bác sỹ, người làm công việc quản lý, công nhân mỏ than…
  • Trầm cảm ở người già: người già có tỉ lệ mắc trầm cảm cao (~16%) do một số yếu tố như bệnh lý mạn tính, do cảm giác cô đơn, mất người bạn đời,…
  • Trầm cảm ở những người mắc bệnh nội khoa như: bệnh lý tim mạch, nội tiết, thần kinh, ung thư, bệnh truyền nhiễm…Bệnh cảnh dễ làm nảy sinh trầm cảm và ngược lại, trầm cảm có thể làm cho bệnh có xu hướng nặng thêm và tăng nguy cơ tử vong.
  • Như vậy có thể thấy trầm cảm là một căn bệnh rất phổ biến, ai cũng có thể mắc trầm cảm. Tuy nhiên, trên thực tế có tới 80% người mắc trầm cảm không được phát hiện. Điều đó có nghĩa là trong 10 người mắc trầm cảm thì chỉ có 2 người là được phát hiện và điều trị. Ngoài những lý do về mặt nhận thức, tâm lý xấu hổ, sợ bị kỳ thị đối với bệnh trầm cảm thì một nguyên nhân quan trọng không kém khiến cho bệnh trầm cảm không được phát hiện sớm đó là những triệu chứng bệnh rất dễ nhầm lẫn vào các bệnh lý khác.

Phương pháp điều trị

Trước tiên bạn không được chủ quan và coi thường căn bệnh trầm cảm. Hãy gặp bá sỹ và chuyên gia trong lĩnh vực khám và điều trị để bác sỹ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất. Có rất nhiều phương pháp điều trị chứng trầm cảm, bao gồm các biện pháp trị liệu khác nhau, sử dụng thuốc hoặc thay đổi lối sống giúp bạn thấy yêu thương bản thân trở lại

Nếu có trầm cảm nặng, bác sĩ, người thân hoặc người giám hộ có thể cần phải hướng dẫn chăm sóc cho đến khi đủ tốt. Có thể cần ở lại bệnh viện hoặc có thể cần phải tham gia vào một chương trình điều trị ngoại trú cho đến khi các triệu chứng cải thiện. Thông thường bác sỹ sẽ cho kết hợp các phương pháp điều trị.

Trị liệu tâm lý: Gặp các chuyên gia tư vấn

Trị liệu sử dụng thuốc: Sử dụng các loại thuốc theo chỉ định của bác sĩ

Trị liệu vật lý: Trâm cứu, xoa bóp, bấm huyệt. Trường hợp trầm cảm nặng phải sử dụng phương pháp sốc điện…

Điều chỉnh thói quen sinh hoạt: Chơi thể thao nhiều hơn, ăn ngủ đúng giờ… 

Tập các môn khí công: Yoga, thiền…

Các phương pháp chuẩn đoán

  • Trầm cảm là một bệnh lý phức tạp và cần phải được điều trị giống như bất kỳ bệnh lý thông thường nào khác. Chứng trầm cảm nếu không được chữa trị có thể ảnh hưởng tới tinh thần, thể chất và nhiều vấn đề khác trong cuộc sống. Thậm chí, trầm cảm nặng còn có thể dẫn tới tự tử. Chính vì vậy, khi có các biểu hiện triệu chứng nên thăm khám bác sỹ càng sớm càng tốt để được chuẩn đoán và điều trị. Bác sỹ sẽ chuẩn đoán trầm cảm chủ yếu thông qua hỏi triệu chứng và tiền sử bệnh, gia đình. 

  • Trầm cảm là phổ biến, một số bác sĩ và các nhà cung cấp chăm sóc sức khỏe có thể đặt câu hỏi về tâm trạng và suy nghĩ trong thời gian thăm khám. Họ thậm chí có thể yêu cầu  điền vào một bảng câu hỏi ngắn để giúp kiểm tra các triệu chứng trầm cảm.

  • Khi các bác sĩ nghi ngờ có ai đó đã trầm cảm, họ thường hỏi một số câu hỏi và có thể làm các xét nghiệm y khoa và tâm lý. Đây có thể giúp loại trừ các vấn đề khác mà có thể được gây ra các triệu chứng, xác định chẩn đoán và cũng có thể kiểm tra có biến chứng liên quan. Khám và các xét nghiệm thường bao gồm:

  • Khám lâm sàng. Điều này có thể bao gồm đo chiều cao và cân nặng, kiểm tra dấu hiệu quan trọng như nhịp tim, huyết áp và nhiệt độ, nghe tim và phổi và kiểm tra bụng.

  • Phòng thí nghiệm. Bác sĩ có thể làm một xét nghiệm máu được gọi là máu toàn phần (CBC), hoặc kiểm tra tuyến giáp để chắc chắn rằng nó hoạt động tốt

  • Đánh gia tâm lý. Để kiểm tra các dấu hiệu trầm cảm, bác sĩ hoặc nhà cung cấp sức khỏe tâm thần sẽ nói chuyện với bệnh nhân về suy nghĩ, cảm xúc và các mẫu hành vi. Bác sĩ sẽ hỏi về triệu chứng hiện tại, và những tương tự trong quá khứ. Cũng sẽ thảo luận về bất kỳ suy nghĩ có thể tự tử hoặc gây tổn hại cho bản thân..

    Các phương pháp chuẩn đoán

    • Trầm cảm là một bệnh lý phức tạp và cần phải được điều trị giống như bất kỳ bệnh lý thông thường nào khác. Chứng trầm cảm nếu không được chữa trị có thể ảnh hưởng tới tinh thần, thể chất và nhiều vấn đề khác trong cuộc sống. Thậm chí, trầm cảm nặng còn có thể dẫn tới tự tử. Chính vì vậy, khi có các biểu hiện triệu chứng nên thăm khám bác sỹ càng sớm càng tốt để được chuẩn đoán và điều trị. Bác sỹ sẽ chuẩn đoán trầm cảm chủ yếu thông qua hỏi triệu chứng và tiền sử bệnh, gia đình. 

    • Trầm cảm là phổ biến, một số bác sĩ và các nhà cung cấp chăm sóc sức khỏe có thể đặt câu hỏi về tâm trạng và suy nghĩ trong thời gian thăm khám. Họ thậm chí có thể yêu cầu  điền vào một bảng câu hỏi ngắn để giúp kiểm tra các triệu chứng trầm cảm.

    • Khi các bác sĩ nghi ngờ có ai đó đã trầm cảm, họ thường hỏi một số câu hỏi và có thể làm các xét nghiệm y khoa và tâm lý. Đây có thể giúp loại trừ các vấn đề khác mà có thể được gây ra các triệu chứng, xác định chẩn đoán và cũng có thể kiểm tra có biến chứng liên quan. Khám và các xét nghiệm thường bao gồm:

    • Khám lâm sàng. Điều này có thể bao gồm đo chiều cao và cân nặng, kiểm tra dấu hiệu quan trọng như nhịp tim, huyết áp và nhiệt độ, nghe tim và phổi và kiểm tra bụng.

    • Phòng thí nghiệm. Bác sĩ có thể làm một xét nghiệm máu được gọi là máu toàn phần (CBC), hoặc kiểm tra tuyến giáp để chắc chắn rằng nó hoạt động tốt

    • Đánh gia tâm lý. Để kiểm tra các dấu hiệu trầm cảm, bác sĩ hoặc nhà cung cấp sức khỏe tâm thần sẽ nói chuyện với bẹnh nhân về suy nghĩ, cảm xúc và các mẫu hành vi. Bác sĩ sẽ hỏi về triệu chứng hiện tại, và những tương tự trong quá khứ. Cũng sẽ thảo luận về bất kỳ suy nghĩ có thể tự tử hoặc gây tổn hại cho bản thân..

      Phương pháp điều trị

      Trước tiên bạn không được chủ quan và coi thường căn bệnh trầm cảm. Hãy gặp bá sỹ và chuyên gia trong lĩnh vực khám và điều trị để bác sỹ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất. Có rất nhiều phương pháp điều trị chứng trầm cảm, bao gồm các biện pháp trị liệu khác nhau, sử dụng thuốc hoặc thay đổi lối sống giúp bạn thấy yêu thương bản thân trở lại

      Nếu có trầm cảm nặng, bác sĩ, người thân hoặc người giám hộ có thể cần phải hướng dẫn chăm sóc cho đến khi đủ tốt. Có thể cần ở lại bệnh viện hoặc có thể cần phải tham gia vào một chương trình điều trị ngoại trú cho đến khi các triệu chứng cải thiện. Thông thường bác sỹ sẽ cho kết hợp các phương pháp điều trị.

      Trị liệu tâm lý: Gặp các chuyên gia tư vấn

      Trị liệu sử dụng thuốc: Sử dụng các loại thuốc theo chỉ định của bác sĩ

      Trị liệu vật lý: Trâm cứu, xoa bóp, bấm huyệt. Trường hợp trầm cảm nặng phải sử dụng phương pháp sốc điện…

      Điều chỉnh thói quen sinh hoạt: Chơi thể thao nhiều hơn, ăn ngủ đúng giờ… 

      Tập các môn khí công: Yoga, thiền…

      Thầy thuốc Ưu tú - TS. BSCK II

      • Phó viện trưởng Viện sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai
      • Trình độ học vấn: Tiến sĩ, Bác sĩ Chuyên khoa 2
      • Chuyên môn: Tư vấn và điều trị Bệnh tâm thần, Trầm cảm, Tâm thần phân liệt, Tự kỷ, Rối loạn Giấc ngủ, Rối loạn do Nghiện chất.
      • Quá trình công tác: Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2, Viện phó Viện sức Khỏe tâm thần Bệnh viện Bạch Mai.
      • Đề tài Nghiên cứu Khoa học: Bệnh Tâm thần phân liệt, Bệnh Trầm cảm, Bệnh Hoang tưởng ảo giác, Rối loạn cảm xúc do Rượu, Hỗ trợ điều trị Hội chứng cai nghiện Heroin,…